Vào những năm chống Mỹ, khi có thể, vào chiều một ngày thứ bảy trong tháng, Bác Hồ mời Bác Tôn sang nhà sàn dùng cơm. Bác Hồ ra tận chỗ gốc cây sát bờ ao đón bạn, và lên tiếng: “Chào Cụ!”. Bác Tôn cũng chắp tay đáp lễ: “Chào Cụ!”. Với phong thái ung dung tự tại, hai vị lãnh tụ khoác tay nhau đi dạo trên con đường trải sỏi trong vườn…

 

Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nữa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn. Đó là một điều chắc chắn.

Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng, thǎm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta.

 

 

Trên đường đi Thái Nguyên, tôi ghé thăm cháu là bộ đội đang được đơn vị cử đi lao động tại Sóc Sơn (Hà Nội). Sau một hồi trò chuyện, tôi bảo cháu dẫn xuống xem nơi ăn ở, sinh hoạt dã ngoại của đơn vị.

 

Ngày 05-6-1911, Sài Gòn ghi dấu một sự kiện có ý nghĩa như một trong những cột mốc khởi đầu đặc biệt của lịch sử cách mạng Việt Nam thời kỳ cận - hiện đại: Từ Bến Nhà Rồng, Bác Hồ quyết định ra đi tìm đường cứu nước.

 

Mùa đông năm 1952, lúc đó tôi đang công tác ở Văn phòng Trung ương Đảng. Trụ sở cơ quan đóng tại đèo Re (núi Rồng). Cơ quan Phủ Chủ tịch cũng ở sát ngay cạnh đó. Sau Hội nghị chính quyền lần thứ 5 (tháng 3-1952), Chính phủ đã phát động phong trào tăng gia, sản xuất, tiết kiệm trong toàn quốc.

 

 

Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệt, nên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói: - Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt.

 

Năm 1950, Bác Hồ đi chiến dịch biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên.

Bác cười: chúng ta có 7 người, ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?

 

 

Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau này được phong quân hàm cấp tướng - có lần nói rằng: “Bác thường dạy quân dân ta “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”, Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng.

 

 

Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết nghị thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.

 

 

Năm 1923, nhà thơ Nga Ôkíp Mandenxtam đã nói với thế giới rằng, từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa của tương lai. Trên nền tri thức cơ bản của một học sinh Quốc học Huế, trên hành trình dấn thân đi tìm chân lý, bàn chân của Bác Hồ đã in trên khắp các châu lục.

<< Bắt đầu < Lùi 1 2 3 Tiếp theo > Cuối >>

CÁC ĐƠN VỊ LIÊN KẾT

may rang ca phe ca phe sach ca phe nguyen chat may photocopy thue may photocopy